20 

Tư vấn

MỘC THÔNG

MỘC THÔNG 1. Tên dược: Caulis Aristolochiae sew clematis.  2. Tên thực vật: Aristolochia manshuriensis Kom. Clematis armandii Franch. 3. Tên thường gọi: Mộc thông clematis stem. 4. Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: thân cây thu vào mùa xuân hoặc thu, loại bỏ vỏ sau đó phơi nắng. 5. Tính vị: vị đắng, tính hàn 6. Qui kinh: tâm, tiểu tràng và bàng quang. 7. Công năng: tăng chuyển hoá nước và chữa rối loạn tiểu tiện, thanh nhiệt và ...

Xem chi tiết >>

Bạch mao căn

BẠCH MAO CĂN ( Rhizoma Imperatae Cylindricae) Bạch mao căn là rễ cỏ tranh, còn gọi là Mao căn, Mao thảo căn là thân rễ phơi hay sấy khô của cây tranh hay cỏ tranh Imperata cylindrica (L) Beauv. var. major (Nees) c.E.Hubb. thuộc họ Lúa Poaceae ( Gramineae) mọc hoang khắp noiư ở nước ta> Rễ tranh dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Tính vị qui kinh: Vị ngọt tính hàn. Qui kinh Phế, Vị, Bàng quang. Theo các sách cổ: Sách Bản kinh: Vị ngọt hàn. ...

Xem chi tiết >>

BẠCH VI

BẠCH VI Tên khác: Vị thuốc bạch vi còn gọi Xuân thảo (Bản Kinh), Vi thảo, Bạch mạc (Biệt Lục), Nhị cốt mỹ (Bản Thảo Cương Mục). Tác dụng: Thanh nhiệt hương huyết và giải độc, đồng thời có tác dụng lợi tiểu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Chủ trị: Trị sốt về chiều do âm hư, phát sốt trong bệnh ôn nhiệt (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Liều dùng: Dùng từ 3-9g. ...

Xem chi tiết >>

HẢI PHIÊU TIÊU

HẢI PHIÊU TIÊU   Tên khác: Vị thuốc Hải phiêu tiêu còn gọi -----Mặc ngư cốt (Bản Thảo Cương Mục), Lãm ngư cốt (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hải nhược bạch sự tiểu lại (Bản Thảo Đồ Kinh), Bạch long, Nhu cốt, Ô tặc giáp, mặc ô ngư, Ô ngư (Hòa Hán Dược Khảo), Ô tặc cốt. (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Nang mực, Mai mực. Tác dụng: Hải phiêu tiêu Liễm huyết, chỉ huyết đồng thời có tác dụng chế lại với chất chua trong dịch vị và hút ...

Xem chi tiết >>

THẠCH LỰU BÌ

THẠCH LỰU BÌ (Pericarpium Punicae Granati) Thạch lựu bì là vỏ quả cây Thạch lựu Punica granatum L. thuộc họ Lựu (Punicaceae), dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục. Cây Lựu được trồng khắp nơi ở nước ta làm cảnh và lấy quả, Trung quốc cũng có nhiều. Vị thuốc còn có tên là Thạch lựu xác, Toan lựu bì, Toan thạch lựu bì. Tính vị qui kinh: Vị chua sáp, tính ôn, qui kinh Vị Đại tràng. Theo các sách thuốc cổ: Sách Dược tính bản thảo: vị ...

Xem chi tiết >>

Cốt khí củ

HỒ TRƯỢNG (Radix Polygoni Cuspidati) Hổ trượng ( Củ cốt khí) còn gọi là Hoạt huyết dan, Tử kim long, Ban trượng căn, Hổ trượng căn, Điền thất ( miền nam), là rễ phơi hay sấy khô của cây Hổ trượng ( polygonum cuspidatum sieb. Et Zucc.) dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục. Cây cốt khí mọc hoang nhiều nơi ở nước ta và Trung quốc, đặc biệt rất nhiều ở Sapa. Trồng bằng củ rất dễ mọc. Cần chú ý Cốt khí còn là tên dùng chỉ hạt và ...

Xem chi tiết >>
 Web Analytics