20 

Tư vấn

MIẾT GIÁP

MIẾT GIÁP ( Carapax Amydae Sinensis) Còn gọi là Mai ba ba, Thủy ngư xác, Giáp ngư, Miết xác, được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Miết giáp là Mai con Ba ba gồm nhiều loại khác nhau như ng phổ biến nhất là con Ba ba Trionyx sinensis Wegmann hay Amyda sinensis Stejneger thuộc họ Ba ba ( Trionychidae). Loại Ba ba này có nhiều ở miền Bắc và miền Trung nước ta, sống ở hồ ao, sông lạch, độ cao khác nhau. Con Ba ba bắt về dùng dao cắt đầu, phơi khô dùng làm ...

Xem chi tiết >>

A TI SO

ATI SO        Liều Dùng: Thuốc sắc 5-10%, cao lỏng 2-10g. Công Dụng:    Thông mật, lợi tiểu, giảm Urê máu, hạ sốt, nhuận trường . Chủ Trị:   ·  Cụm hoa được dùng trong chế độ ăn kiêng của người bệnh đái tháo nhạt vì nó chỉ chứa lượng nhỏ tinh bột, phần Carbon Hydrat gồm phần lớn là Inlin. ·  Lá Ác ti sô vị đắng, có tác dụng lợi tiểu và được dùng trong điều trị bệnh phù và thấp khớp. ·   Lá tươi hoặc khô sắc  hoặc nấu thành cao chữa bệnh về ...

Xem chi tiết >>

UẤT KIM

Tên khác: Uất kim Vị thuốc uất kim còn gọi là Mã thuật (Tân Tu Bản Thảo, Ngũ đế túc, Hoàng uất, Ô đầu (Thạch Dược Nhĩ Nhã), Ngọc kim (Biệt Lục), Thâm hoàng, Uất sưởng, Kim mãu thuế (Hòa Hán Dược Khảo), Nghệ (Dược Liệu Việt Nam). Tác dụng, chủ trị:  + Năng khai Phế kim chi uất [Khai uất ở Phế Kim] (Bản Thảo Tùng Tân). + Hành khí, giải uất, phá ứ, lương Tâm nhiệt, tán Can uất. Trị phụ nữ kinh mạch đi nghịch (Bản Thảo Bị Yếu). ...

Xem chi tiết >>

ÁP CƯỚC MỘC

 Tên khác:  Nam sâm, chân chim, kotan(Lào), ngũ chỉ thông, áp cước mộc, nga trưởng sài.  Tên khoa học: Schfflera octphylla (Lour) Ham, ( Aralia octophylla Luor.) Thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae) Mô tả cây  Cây nhỡ cây to có thể cao từ 2-8m. Lá két hình chân vịt, mọc so le có 6-8 lá chét cuống lá dài từ 8-30cm, lá chét nguyên hình trứng, đầu nhọn hay hơi tù dài 7-17cm rộng từ 3-6cm. Cuống lá chét ngắn 1,5-2,5cm, cuống lá chét giữa dài hơn ...

Xem chi tiết >>

ANH TÚC XÁC

Tên khác:   Vị thuốc Anh túc sác còn gọi Cây thuốc phiện, Phù dung, A tử túc, A phiến, Cù túc xác, Anh tử xác, Giới tử xác, Mễ nang, Mễ xác, Oanh túc xác, Túc xác (Hoà Hán Dược Khảo), Mễ xác (Dị Giản Phương), Ngự mễ xác (Y Học Khải Nguyên), Yên đầu đầu, Nha phiến yên quả quả (Trung Dược Chí). Tác dụng, chủ trị: + Cố thu chính khí (Y Học Khải Nguyên). + Thu liễm Phế khí, chỉ khái, chỉ thấu, cầm không ...

Xem chi tiết >>

MẠCH MÔN

Tên Khác:  Vị thuốc mạch môn còn gọi Thốn đông (Nhĩ Nhã), Mạch đông (Dược Phẩm Hóa Nghĩa), Dương cửu, Ô cửu, Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu, Bộc điệp (Ngô Phổ Bản Thảo), Dương thử, Vũ phích (biệt Lục), Giai tiền thảo (Bản Thảo Cương Mục), Đại mạch đông, Thốn mạch đông, Nhẫn lăng, Bất tử thảo, Mạch văn, Thoờ mạch d0ông, Hương đôn thảo, Bất tử diệp, Trĩ ô lão thảo, Sa thảo tú căn, Đông nhi sa lý, An thần đội chi, Qua hoàng, Tô ...

Xem chi tiết >>
 Web Analytics