1919  19

Dược động lực học và sinh khả dụng của Notogingseng Saponins trong thuốc Blood Flo-eze

 

Viên nén Blood Flo-eze

SĐK:VN-14959-12

Mỗi viên nặng 0.173g, mỗi viên chứa 100mg Notoginseng Saponin

 

Giới thiệu tóm tắt Đánh giá về tác dụng dược lý của Panax Notoginseng Saponin (PNS) với bệnh tim mạch và ứng dụng trong điều trị.(Thử nghiệm Dược động học và sinh khả dụng)

 

Panax Notoginseng là 1 loại sâm thuộc họ Ngũ gia bì và rễ của nó dùng để làm thuốc, nó được ghi chép trong “Trích yếu nguyên liệu thuốc”, Panax Notoginseng là 1 loại thuốc truyền thống được sử dụng lâu đời, rễ Tam thất có hiệu quả cải thiện tuần hoàn mạch máu, cải thiện trì trệ– ứ động máu, giảm nhẹ sưng phù giảm đau, có hơn 10 loại Saponin được chiết tách chứa trong Tam thất. Thành phần chính  là Saponin Rb1 và Rg1 cao hơn nhân sâm. Tổng lượng Saponin chiết xuất từ rễ Tam thất được đem sản xuất thuốc tiêm hàng thập kỷ qua.

 
Photobucket
Trước những năm 1970, nghiên cứu trên Tam thất trong và ngoài Trung Quốc bị phá sản và không có hệ thống. Giữa 1971– 1974, báo cáo về theo dõi điều trị bệnh động mạch vành và mỡ trong máu cao với viên nén Tam thất, dung dịch chiết xuất, thuốc tiêm và các thử nghiệm trên động vật được thực hiện bởi hệ thống nghiên cứu tác dụng dược lý lâm sàng của thuốc ,thuộc Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc, nhiều bệnh viện và các viện nghiên cứu thuốc ở Bắc Kinh, Vũ Hán, Côn Minh và và các tỉnh khác cải tiến nhanh chóng cách chiết xuất, tách và phân tích thành phần có hiệu quả của Tam thất, nghiên cứu Dược động lực học và dược lý lâm sàng. Sự phát triển thuốc tiêm Saponin Tam thất được hòan thành năm 1984, kế đó thuốc tiêm được cho phép sản xuất vào 1985 Và được SFDA Trung Quốc cấp phép sản xuất.

Ngày nay, nghiên cứu Dược động lực học trên Saponin Tam thất vươn tới chiều sâu đáng kể và nghiên cứu Dược động lực học tới mức độ tin cậy chắc chắn, dẫn đến thành phần đơn lẻ Saponin tinh khiết của Tam thất trình bày bên dưới cho cái nhìn ngắn gọn trên nghiên cứu chính trong điều trị bệnh tim mạch.

1. Hiệu quả chống thiếu máu cục bộ cơ tim

Theo Rao Manren (1984), Du Ruisheng (1989-1992), Li Xing (1990), Huang Cong (1991), Gao Baoying (1992), Dan Hanxiong (1993), Su Shanguo (1994), Chen Zhaosu (1994),  Qin Nanping (1995) và các nhà nghiên cứu khác thực hiện thử nghiệm trên động mạch vành của thỏ trong thử nghiệm mở rộng thiếu máu do thiếu oxy hít vào của tế bào cơ tim ở chuột mới sinh, thiếu máu cục bộ cơ tim ở chuột SD, thỏ giảm Hormone tuyến yên, ghi nhận sức mạnh hoạt động tế bào cơ tim riêng biệt của tâm thất trái ở heo và xác định giai đoạn khó có hiệu quả của tế bào cơ tim và thực hiện nghiên cứu lâm sàng trên 30 bệnh nhân với đau thắt ngực ráng sức (nhóm đối chứng cũng có 30 người khỏe mạnh). Họ chứng minh rằng Saponin Rb trong rễ Tam thất có hiệu quả rỏ rệt trong cải thiện thiếu máu cục bộ trên điện tâm đồ và thu hẹp phạm vi của nhồi máu cơ tim. Tam thất có khả năng giảm sự thay đổi hình thái gây ra bởi thiếu máu cục bộ và thiếu oxy tế bào cơ tim; PNS kháng yếu tố Hormone tuyến yên gây ra thiếu máu cơ tim giảm sự phóng thích Lactate Dehydrogenase (LDH) và Alpha-hydroxybutyric Dehydrogenase (α-HBDH) cải thiện sự bảo vệ của 3H-TdR tế bào tổ chức và duy trì tổng hợp AND Tam thất có thể rút ngắn mức độ nhồi máu cơ tim phụ thuộc liều dùng và tăng tổng hợp Superoxid Dismutase (SOD) giảm phóng thích Creatine Phosphokinase (CPK) trong tế bào giảm sự đưa Calcium vào tế bào tổng hợp Malonaldehyde (MDA) liều  50-100mg/kg có thể giải phóng rõ thiếu máu cơ tim cục bộ trên điện tâm đồ. PNS 50-100mg.kg-1 giảm phóng thích CPK và LDH suốt quá trình bơm máu và rút ngắn mức độ nhồi máu cơ tim Panaxtriol Saponins có khả năng rút ngắn mức độ nhồi máu cơ tim, Panaxadiol Saponins làm giảm hoạt động CPK trong huyết thanh và rút ngắn mức độ nhồi máu cơ tim PNG cải thiện khả năng kháng thiếu oxy của tế bào cơ tim, kháng sự nguy hại gây ra bởi nhu cầu tái cung cấp oxy và giảm nhu cầu oxy cơ tim tình trạng bệnh nhân bị đau thắt ngực gắng sức trước điều trị như hạ đoạn ST (thời gian tâm thu) trên điện tâm đồ, thất trái loạn chức năng tâm trương, giảm hoạt động bơm Calxi tăng và Magie giảm trong tế bào và tăng cao chỉ số khối tế bào thất trái cải thiện rõ và phục hồi tới mức bình thường sau 30 ngày điều trị. Điều này chỉ ra rằng PNS có trả lại sự loạn chức năng tâm trương thất trái cho bệnh nhân bị đau thắt ngực gắng sức và thậm chí phục hồi về mức bình thường và cũng phục hồi phì đại cơ tim cũng như làm chậm phát triển nguy hại cho tim làm tăng chất lượng cuộc sống. Các nghiên cứu trên động vật và theo dõi trên lâm sàng cho thấy PNS có hiệu quả rõ rệt chống thiếu máu cơ tim cục bộ.

2.Hiệu quả chống loạn nhịp tim:

 Zhang Zongpeng (1988) và cộng sự đề nghị 3 cách làm loạn nhịp thử nghiệm là: chuột SD (ngoại tâm thu) gây ra bởi Aconitine và Bari Chloride và trên chuột bạch thắt động mạch vành và làm loạn nhịp bằng CaCl2-Ach Gao Baoying (1992) thắt động mạch vành chuột SD làm tăng thiếu máu và loạn nhịp sử dụng CaCl2-Ach làm tăng rung tâm nhĩ và cuồng động tâm nhĩ ở chuột bạch used CaCl2-Ach. Các thử nghiệm này chứng minh rằng 9.5mg/kg Saponins Panaxtriol làm ngắn thời gian duy trì Aconitine và BaCl2 cũng như cho kết quả tương tự với Aconitine, BaCl2, kháng lại tốc độ nguy hiểm của đập thất sớm, nhịp nhanh thất và rung thất do và duy trì thời gian loạn nhịp cũng như kháng lại CaCl2- gây rung nhĩ và cuồng động nhĩ có thể làm giảm đập sớm thất ở chuột SD, làm ngắn thời gian loạn nhịp và giảm tốc độ nguy hại của rung nhĩ và cuồng động nhĩ ở chuột bạch không bị rung thất tiêm tĩnh mạch 4.5mg/kg  Saponin Panaxadiol làm giảm độ nguy hại (giảm 54.6%) loạn nhịp suốt quá trình tái tuần hoàn sau khi điều trị nhồi máu cơ tim ở chuột SD tiêm tĩnh mạch 1.2mg/kg PNS có thể làm giảm mức độ nguy hiểm đập sớm thất, nhịp nhanh thất và cuồng động thất của thiếu máu cục bộ cơ tim chuột SD các thử nghiệm chứng minh PNS.

3.Hiệu quả làm giãn cơ trơn mạch máu

Thử nghiệm thực hiện bởi Guan Yongyuan Experiments động mạch chủ xoắn ốc ở ngực thỏ, bởi Rao Manren với dãy động mạch vành ở heo với tai thỏ tách riêng lẻ(1984)với 7 dãy mạch thỏ tách riêng và mèo được gây tê (1992)với bơm máu tim tách biệt, dãy động mạch và cơ trơn ruột ở heo với vòng đáy động mạch thỏ tách biệt (1993) với cung động mạch chuột và ruột kết heo tách biệt và xác định huyết động của động mạch cảnh và mạc treo ở chuột SD bởi Wu Jiexiong chứng minh PNS có khả năng ức chế NE– yếu tố gây phản ứng co mạch không cạnh tranh làm giãn dãy động mạch ở ngực làm giãn dãy động mạch vành heo và mức độ tăng theo liều và với IC là 5.2mg Saponin Rb tiêm 0,2ml dd PNS 2% làm tăng lượng tuần hoàn trên tai thỏ Injection of 2%1mg/ml. Và 3mg/ml PNS có khả năng trung hòa CaCl2, KCl và NE – gây co cơ trơn mạch máu ở cách dùng đơn lẻ1mg.ml-1 dịch chiết tế bào nuôi cấy PNS và dịch chiết PNS thô hầu như tương tự nhau thành phần PNS làm tăng dòng máu trong động mạch vành tách biệt của heo.

Ngoài ra, việc trung hòa NE PNS, PNS ức chế KCl – gây co vòng động mạch trong cách dùng riêng biệt chỉ ra rằng Saponin Panaxadiol làm giãn cơ trơn mạch máu và ruột chỉ ra rằng PNG có hiệu quả làm giãn mạch máu não Panaxadiol Saponins ức chế K+ và EN– gây co giãn động mạch tách biệt ở chuột và co ruột kết ở heo bởi sự tích tụ Ca2+ trong dung dịch có K+ và Ca2+ cao PNS làm giảm huyết áp trung bình ở cuống động mạch, làm tăng dòng máu và giảm lực cản mạch máu động mạch cảnh bên trong cho thấy rằng PNS tốt hơn trong việc làm giản động mạch màng treo ruột hơn động mạch cảnh. Các thử nghiệm trên động vật và trên người cho thấy PNS có hiệu quả trong sự co giãn cơ trơn đến phạm vi nào đó.

4. Tác dụng trong huyết động lực học: Thử nghiệm trên chó và mèo được gây mê để xác định chỉ số huyết động lực học.

Thử nghiệm chứng minh TPR hạ 48 ± 4%, HR xuống 124% và nhu cầu tiêu thụ oxy cơ tim xuống 31±5% trong tiêm tĩnh mạch liều 20mg/kg PNS và 5 phút sau có kiểm soát Trong đợt kiểm soát, mAP hạ 34±2%, LVSP xuống 32±3%, LVdP/dtmax xuống 23±6% và CO lên 29±7%. Sau quá trình này, chỉ số trở về mức bình thường. Điều này cho thấy rằng PNS trong rễ Tam thất có tác dụng huyết động lực học như tăng đầu ra của tim và giảm áp suất máu, tổng lực cản ngoại biên, nhu cầu tiêu thụ oxy cơ tim và co cơ tim tiêm tĩnh mạch 20mg/kg PNS có thể làm hạ LVdP/dtmax, TPR và LVP, BP, LVMI và TTI/phút và mở rộng trừ ra không thay đổi CO, CI và SI và thay đổi nhẹ LVEDP, GVP và HR. Giá trị đỉnh thay đổi các chỉ số khác nhau thay thế 3 phút sau khi kiểm tra, điều này tin rằng PNS có ức chế co cơ tim và giảm áp suất máu và nhu cầu tiêu thụ oxy cơ tim nhưng không có trên mèo có ý nghĩa tích trữ năng lượng, liều 30-100mg/kg làm hạ BP, làm thấp HR, tăng giá trị đỉnh CBF 28±11% và 35±16% và CO 35±11% và xuống LVP, LVdP/dtmax và LVWI. PNS được xem là thành phần hoạt động chính của Tam thất. Các điều này chỉ ra rằng PNS có khả năng tích trữ năng lượng.

5. Tác dụng trong huyết lưu biến học

Wang Zuoxiang (1983) thông dạ dày 400mg/kg cho PNS vào thỏ 30 ngày và tìm ra sự hạ rõ rệt của độ nhớt máu. Wu Shanming (1983) dùng chích PNS trong Tam thất để điều trị ngưng trệ máu trong viêm gan cấp tính ở 65 bệnh nhân bằng cách tiêm tĩnh mạch nhỏ giọt 2 – 6ml và cho khóa điều trị 3-4 tháng.

Sự tiêm chích cho hiệu quả rõ trong 47 bệnh nhân, có hiệu quả 5 bệnh nhân, không hiệu quả 13 bệnh nhân, đạt mức độ hiệu quả tổng là 80%. Thực hiện xác định huyết lưu biến học thực hiện trên 13 bệnh nhân này cho thấy rằng tổng độ nhớt máu, lắng đọng máu, giá trị K trong công thức xác định lắng đọng máu, tốc độ điện di và lượng yếu tố đông máu được cải thiện rõ sau điều trị. Mo Yunxiang (1989) tiêm tĩnh mạch thỏ liều 100mg/kg PNS trong 6 ngày và thấy hạ rõ độ nhớt máu, tỉ lệ thể tích huyết cầu và yếu tố động máu và làm ngắn thời gian điện di RBC và tiểu cầu Administered 100mg.kg-1. Các thử nghiệm chứng minh kết quả trên lâm sàng PNS có hiệu quả cải thiện huyết lưu biến học.

6. Tác dụng trên vi tuần hoàn

Xue Xijun (1992) and Lei Li (1994) chặt đầu heo lấy ra nhĩ nang, mở ốc tai cho bơm máu, lấy rời vân mạch, đếm RBC trong mao mạch và quan sát siêu cấu trúc này dưới kính hiển vi điện tử để chứng minh tiêm PNS làm rộng đường kính mao mạch 139,5% so với nhóm chứng và tăng lưu lượng máu 248,8%. Đỉnh của tác dụng này xuất hiện giữa giờ thứ 1 và thứ 3 và sự giãn mạch máu có thể thấy trong vân mạch ở giờ thứ 8. Tế bào màng trong và đường biện ở mao mạch tăng thể tích và các khe hở giữa các tế bào mở rộng dưới kính hiển vi điện tử quan sát. Chứng minh PNS có hiệu quả trên vi tuần hoàn trong điều trị lâm sàng.

7. Hiệu quả chống kết tập tiểu cầu

Thử nghiệm trong một tác dụng  nữa về chống kết  tập tiểu cầu Vivo thỏ, xác định độ phân cực màng tiểu cầu người với đầu dò huỳnh quang bởi sự gia tăng chống kết tập tiểu cầu với sự xác định A và TXA2 trong tiểu cầu sự gia tăng chống kết tập với ADP AA PAF TH và định lượng Ca2+ trong tế bào chất bởi Cai Yongming và thử nghiệm in vitro bởi chứng minh rằng liều 2mg/ml và 4mg/ml dịch chiết PNS có khả năng ức chế ADP– yếu tố gây kết tập tiểu cầu có chứa PNS bằng cách thông dạ dày trong 30 ngày có khả năng ức chế ADP 400mg.Kg-1 Blood Flo-eze có khả năng làm giảm độ vi nhớt của màng tiểu cầu theo nồng độ thuốc và thời gian ủ bệnh và tác dụng trung hòa tăng trong độ vi nhớt màng tiểu cầu gây ra bởi Lipoprotein tỉ trọng thấp có hiệu quả trên độ vi nhớt màng tiểu cầu hơn hồng cầu PNS ức chế Acid Arachidonic– yếu tố gây kết tập tiểu cầu và hạ TXA2 trong tiểu cầu Triol Saponins gây ức chế kết tập tiểu cầu gây ra bởi ADP, Acid Arachidonic, yếu tố kích hoạt tiểu cầu và Thrombin và liều dùng – liên quan nồng độ Ca2+ trong tiểu cầu lên hay xuống rõ theo liều dùng PNS ức chế Collagen– yếu tố gây kết tập tiểu cầu, với IC là 0.185mg/ml, làm giảm 5-HT phóng thích bởi tiểu cầu và tăng CAMP trong tiểu cầu. Các thử nghiệm chứng minh PNS và saponins panaxtriol có hiệu quả tích cực trong chống kết tập tiểu cầu.

8. Hiệu quả kháng sự hình thành huyết khối

Thử nghiệm trong Vitro và phương pháp thử nghiệm trên thỏ của Mo Yunxiang 1989; thử trên chuột SD bởi Pan Xinxin, và sự trao đổi của tế bào nội mô động mạch heo con và xác định hoạt động của mô – loại Plasminogen (t-PA) và DNA trong tế bào trong dịch trao đổi sau khi thuốc hoạt động bởi Liu Qing chứng minh rằng PNS trong ống thử có các nồng độ 0.25, 0.05, 0.075 và 0.1mg/ml Experimental làm rộng thời gian tái vôi hóa trong huyết tương thỏ, thời gian Prothrombin và thời gian đông. Liều 80mg/kg PNS ức chế rõ sự hình thành huyết khối ở thỏ bằng tiêm tĩnh mạch, mức độ ức chế 79.8% và mở rộng rõ thời gian hình thành huyết khối đặc thù (CTFT) và thời gian hình thành huyết khối (TFT). Liều 100mg/kg PNS làm mở rộng thời gian phân giải Euglobulin bằng tiêm tĩnh mạch 80mg/kg PNS ức chế hình thành huyết khối trên chuột SD 1.5-2 giờ sau khi bơm vào dạ dày. Liều 120mg/kg Rg cũng gây ức chế hình thành huyết khối. Tiêm IV ức chế mảng tiểu cầu khuếch tán tính trong động vật bị làm đông và làm tăng các chất làm giảm sinh sợi huyết. Khi nồng độ PNS là 0.5g/ lít và 1g/ lít, hoạt động của t-PA trong dịch trao đổi tăng rõ không có khác nhau rõ DNA trong tế bào so với nhóm chứng. Chỉ ra rằng việc làm tăng t-PA hoạt động trong huyết tương bởi PNS không đạt được do kích thích sự tăng sinh tế bào nội mô mạch máu nhưng làm tăng khả năng lưu trữ t-PA của tế bào nội mô mạch máu. Tăng t-PA hoạt động làm mạnh khả năng Plasminogen của động vật có hiệu quả kháng sự hình thành huyết khối.

9. Hiệu quả hạ lipid máu

Fan Pansheng (1988): báo cáo rằng liều 50mg/kg PNS bằng cách thông vào dạ dày ở chuột già SD mỗi ngày trong 3 tháng làm tăng HDL-Ch trong huyết thanh 54.1% và HDL2-Ch là 128.6%, thậm chí không có tác dụng rõ ràng trên T-ch và TG, tỉ lệ HDL-Ch/ T-ch tăng. Du Guiyou (1993) thông dạ dày PNS chuột bị cao lipid máu trong 40 ngày và tìm thấy tổng Cholesterol trong huyết tương giảm rõ và HDL2-Ch không tăng. Các báo cáo nghiên cứu thực hiện vào những năm 1970 và người ta tin rằng PNS có hiệu quả nhất định trong hạ Lipid máu nhưng không có ý kiến cho là thuốc làm hạ Lipid máu.

10. Hiệu quả chống xơ vữa động mạch:

Shi Lin (1990) thông qua thử nghiệm trên dạ dày thỏ với liều 100mg/kg trong 8 tuần làm ức chế hình thành huyết khối. Thử liều 25, 50, 100 mg/kg PNS trong 10 ngày làm tăng PGI2 trong thành động mạch và giảm TXA2 trong tiểu cầu so với nhóm chứng. Chỉ ra rằng hiệu quả chống xơ vữa động mạch của PNS có liên quan đến không cân bằng PG2-TXA2. Fan Pansheng (1988) thấy rằng PNS ức chế tạo xơ vữa trên thỏ. Liều uống 50mg/kg PNS trong 3 tháng làm giảm Lipofuscin trong mô não và Lipid Peroxide huyết thanh so với nhóm chứng PNS có kháng sự oxy hóa mạnh, hạ Lipid máu, làm chậm hoặc ức chế hình thành xơ vữa động mạch. Du Guiyou (1993) thông qua thử nghiệm trên dạ dày PNS trong 10 ngày làm giảm sinh Lipid Peroxide ở gan và mô não ở chuột già SD. Lin Shuguang(1993)trao đổi trong Vitro của tế bào cơ trơn mạch máu và 3HtdR trong huyết thanh cao Lipid nồng độ thấp để chứng minh 100ug/ml PNS và 400ug/ml PNS làm ức chế 3HtdR và tăng sinh tế bào xúc tác bởi huyết thanh cao Lipid nồng độ thấp. Chỉ ra PNG có khả năng giữ tế bào cơ trơn mạch máu khỏi sự tác dụng của huyết thanh có Lipid cao để ngăn chặn nguy cơ và sự phát triển xơ vữa tới một mức độ nhất định.
 
Từ các thử nghiệm và báo cáo lâm sàng ở trên, tin rằng PNG có tác dụng rõ kháng thiếu máu cơ tim cục bộ, kháng loạn nhịp. Tác dụng hiệu quả giản mạch máu nhất định, hiệu quả huyết động lực học tích lũy năng lượng. Cải thiện huyết lưu biến học, tuần hoàn và kháng kết tập tiểu cầu và hình thành huyết khối. Hạ Lipid máu đến giới hạn nhất định và hiệu quả tốt chống sơ vữa động mạch.
      
     Tài liệu do Giáo sư Zhang Zizhao giảng dạy Dược và nghiên cứu của Trường Cao đẳng y tế Côn Minh.

       Bệnh viện Xiyuan, China Academy of TCM, Beijing 100091 đã nghiên cứu Ảnh hưởng của PNS tới khả năng hoạt hóa giải phóng và kết tụ tiểu cầu trên bệnh nhân hội chứng tăng độ nhớt máu. Kết quả như sau.

        PNS có thể ức chế quá trình hoạt hóa tiểu cầu thông qua nhiều con đường và nhiều chất trung gian, quá trình này khác so với Aspirin (ASP) (chỉ thông qua ức chế đồng hóa acid arachidonic qua đó ức chế kết tụ tiểu cầu). PNS có hiệu quả trong giảm hoạt hóa tiểu cầu bề mặt, ức chế kết dính và kết tụ tiểu cầu, ngăn chặn thrombosis và cải thiện vi tuần hoàn. Hiệu quả điều trị của PNS trên hội chứng lâm sàng là tốt hơn so với ASP giảng dạy Dược và nghiên cứu của Trường Cao đẳng y tế Côn Minh.

Tài liệu tham khảo

1Rao Manren etc.

Chinese Pharmacologist

 1984(3-4):156

2Du Ruisheng etc.

Journal of Kunming Medical College

1989, 10 (2): 1-3

3Du Ruisheng etc.  

Chinese Journal of Pediatrics  

  1992302):74-76

4Li Xing etc.      

Chinese Journal of Pharmacology

199011126-29)

5Huang Cong etc.  

Chinese Pharmacological Bulletin

199173):190-193

6Gao Baoying etc.    

Pharmaceutical Journal             

1992279):641-644

7Dan Hanxiong etc.

Pharmacology and Clinics of Chinese Materia Medica  

199394):26-28

8Su Shanguo etc.      

Journal of Kunming Medical College  

1994151):56-57

9Chen Zhaosu etc.

Journal of Guangzhou University of Traditional Chinese Medicine

1994112):88-91

10Qin Nanping etc.

Chinese Journal of Integrated Traditional and Western Medicine

1995155):304-305

11Zhang Zongpeng etc.

Chinese Pharmacologist    

198853):11

12Dan Hanxiong etc  

Chinese Materia Medica          

1991223):212-214

13Li Changchao etc. 

Chinese Pharmacologist            

1994111):13-14

14Guan Yongyuan etc. 

Chinese Pharmacologist         

1984,(3-4):133

15Rao Manren etc.  

Chinese Pharmacologist             

1984, (3-4) : 155-156

16Wang Dongjia ec  

Chinese Journal of Pharmacology   

1984, 5 (1) : 181-185

17Guan Yongyuan etc   

Chinese Journal of Pharmacology 

1985, 6 (4) : 267-269

18Wu Jiexiong etc.   

Chinese Journal of Pharmacology

   1988, 9 (2) : 147-152

19Hu Yuejuan etc   

China Journal of Chinese Materia Medica

1992, 17 (6) : 361-363

20Wu Jiexiong etc.  

Chinese Journal of Pharmacology   

1992, 13 (6) : 520-523

21Dan Hanxiong etc

Chinese Journal of Pharmacology

1993,14Supplement):522-523

22Wu Jiexiong etc.   

Chinese Pharmacological Bulletin  

1993,(3) : 198-200

23Chen Zhihe etc. 

Pharmaceutical Journal    

1983, 18 (11) : 818-822

24Zhou Yuanpeng etc. 

Chinese Materia Medica         

1988 19 (4) : 25-26

25Wang Zuoxiang etc. 

Chinese Materia Medica          

1983, 14 (3) : 29-30

26Wu Shanming etc

Shanghai Journal of Traditional Chinese Medicine

1983, (8) : 12-14

27Mo Yunxiang etc. 

Chinese Pharmacologist        

1989, 6 (3-4) : 47

28Xue Xijun etc.   

Journal of Kunming Medical College   

1992, 13 (3) : 73

29Lei Li etc.     

Journal of Kunming Medical College    

1994;15 (4) : 59

30Chen Songhe etc.

Journal of Fudan University (Medical Science)

1987,14 (4) : 306-309

31Shi Lin etc.     

Chinese Journal of Pharmacology      

1990,11 (1) : 29-32

32Cai Yongming etc. 

Chinese Pharmacologist            

1992,9 (1) : 33

33Pan Xinxin etc.

Chinese Journal of Pharmacology and Toxicology      

1993, 7 (2) : 141-144

34Liu Qing etc.         

Chinese Journal of Hematology       

1994,15(8):433-434

35Fan Pansheng etc.

Chinese Journal of Pharmacology and Toxicology

1988, 2( 4):257-260

36Du Guiyou etc.

China‘s Cardiovascular Pharmacology Communications

1993, (13) : 3

37Lin Shuguang etc.  

Chinese Journal of Pharmacology  

1993, 14 (4) : 314-316

                                                                                                  Giáo sư Zhang Zizhao

Bài viết cùng chủ đề

Comments

comments

 Web Analytics